Bọc răng sứ bị cộm sẽ khiến bạn khó chịu mỗi khi ăn uống do khớp cắn bị lệch. Tuy không phổ biến nhưng nếu bị cộm sau khi làm răng sứ, bạn cần được bác sỹ chuyên khoa kiểm tra và điều chỉnh một cách sớm nhất. Vậy làm sao bọc răng sứ không bị cộm, nguyên nhân do đâu và cách khắc phục thế nào?
Tại sao bọc răng sứ bị cộm
Sau khi chụp răng sứ, bạn sẽ có cảm giác hơi lạ trong miệng vì chưa quen. Hiện tượng này kéo dài khoảng 3 ngày thì bạn sẽ thấy bình thường. Nhưng trong trường hợp bọc răng sứ bị cộm có thể do nguyên nhân ngay dưới đây:
– Do thiếu chính xác khi lấy dấu hàm nên mão răng sứ không khớp với cùi răng.
– Do quá trình vệ sinh chưa sạch sẽ khiến mảng bám còn bám trên răng.
– Do kỹ thuật thực hiện bọc răng sứ không tốt, tay nghề bác sỹ không cao.
Cách chữa trị khi bọc răng sứ bị cộm
Bọc răng sứ bị cộm không chỉ ảnh hưởng đến việc ăn nhai mà còn có tác động không nhỏ đến khớp cắn, hàm nhai và khớp thái dương. Nếu k may mắn bị cộm khi bọc răng sứ, bạn nên đến cơ sở nha khoa uy tín để được khắc phục sớm nhất.
– Nếu bị cộm do thức ăn dắt vào kẽ răng hoặc do mảng bám trên răng, bác sĩ nha khoa sẽ tiến hành làm sạch răng và trám bít lại.
– Nếu răng sứ hơi to gây cộm: Mài bớt phần bị nhô ra gây cộm. Nếu mà răng sứ làm không chính xác lệch khớp cắn quá nhiều thì phải cần làm lại răng khác.
Cách phòng tránh bọc răng sứ bị cộm
Để phòng tránh sự cố bọc răng sứ bị cộm, việc quan trọng đầu tiên trước khi thực hiện bọc răng sứ là bạn nên chọn cho mình một cơ sở nha khoa uy tín, có đội ngũ bác sỹ giỏi, giàu kinh nghiệm cùng hệ thống máy móc và công nghệ hiện đại.
Các chuyên gia nha khoa tại trung tâm nha khoa KIM có kinh nghiệm chữa trị và thẩm mỹ trung tâm nha khoa sau khi được đào tạo trong và ngoài nước. Khâu mài răng được thực hành ngay tại đây rất cẩn thận, nhẹ nhàng, không gây đau. Với sự tỉ mỉ của mình, các nha sỹ luôn làm sạch răng sau khi mài, đạt chuẩn bị cùi răng đúng chuẩn để thu thập mẫu dấu hàm xác thực. Vật liệu tổng hợp mẫu dấu hàm được kiểm nghiệm đảm bảo với cơ thể.
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét